"Nước" là mầm sinh lực sống cho "vạn vật", trên địa cầu không
có nước th́ từ con người đến cầm thú, cây cỏ, chí đến vi sinh
khoáng vật, tất cả đều không có sự sống và không tồn tại. Không
có nước th́ dù là đá tảng cũng thành cát bụi .
"Nước" là thức uống, từ ngữ Nho Việt gọi "thủy", Pháp ngữ
là "eau", Anh ngữ là "water". Mỗi dân tộc đều có từ ngữ, nước, theo
thường nghỉa là thể lỏng, là thức uống trong tự nhiên .
Từ ngữ, nước, của tiếng việt chỉ định đến
ba nghĩa : một, "nước" là nước mưa, nước sông, nước
biển ... ; hai, "nước" là dáng dấp, phong độ, như: nước bóng, nước
cờ, (ngựa phi) nước kiệu, ... ; ba, "Nước" danh tự là Quốc
Gia, là Xứ sở, là Lănh Địa, là Lănh
Thổ của dân tộc Việt .
Tại sao ?
"Nước", dân tộc Việt định nghỉa là Quốc Gia bởi dụng
ư muốn noi theo cái minh triết của nước, cái công dụng, tác dụng, diệu dụng
của "nước" . Tổ tiên tộc Việt dùng tính chất của "nước" làm
lời truyền dẩn lối ứng xử cho người Việt đối với Gia
Đ́nh, với Tổ Tiên, với Đất Nước, nhờ vào đó mà khơi
dậy được "cái sống người" th́ mới ḥa nhập
vào được Nguồn Cội của Dân Tộc.
1.Từ ngữ "Nước"
1.1 Theo từ điển và sinh học
Từ điển tiếng Nôm, từ điển Hán Việt (hay đúng hơn
là Nho Việt), và theo sinh học, đă định nghĩa chữ "Nước" như sau
:
- Từ điển tiếng Nôm (Nôm là biến âm từ chữ Nam) là thổ
ngữ thường nhật của dân gian, th́ nước có 3 định nghĩa như sau:
(1) là nước mưa, nước sông, nước biển, hơi nước, nước
uống, ... (2) là h́nh thái biểu lộ như nước bóng, ... (3) là Quốc Gia của Tộc
Việt tự cổ chí kim, đất-nước, làng-nước, nhà-nước ...
- Từ điển Hán Việt không giải thích thành 3 nghĩa như từ điển
tiếng nôm, mà dùng 2 từ riêng là, thủy: nước, vật thể lỏng ; và quốc
là quốc gia, lănh thổ của một dân tộc.
- nghĩa sinh học , trong tự nhiên có 92 nguyên tố, trong 92 nguyên tố nấy
th́ 16 nguyên tố được xử dụng để cấu thành hợp chất
hóa học, tạo nên cơ thể sống cho vạn vật. Riêng đối với
cơ thể con người th́ có 6/16 nguyên tố chiếm đến 99% trên toàn khối
lượng trong cơ thể như sau : ôxy 65%, cácbon 18%, hydro 10%, nitơ 3%, vôi 2%, lân
1% = 99% . Các nguyên tố nầy không do ngẫu nhiên mà tập họp v́ mỗi nguyên tố đều
mang đặc tính riêng nên chỉ liên kết với nguyên tố thích hợp bẩm sinh,
làm nền tản cho sự sống. Trong cơ thể sống, phần lớn nguyên tố ôxy
kết cùng nguyên tố hydro tạo thành nước. Cơ thể con người nước
chiếm đến 60% (40% c̣n lại là chất sơ cứng). Thiếu nước,
hay bị mất nước, cơ thể sống đi đến tự hoại,
tự hủy, không tồn tại. Nước là một hợp chất có cơ năng tạo
nhiều tính chất hóa học quan trọng bậc nhất. Chủ yếu là phương thức
kết dính của ôxy với hydro nhờ đó làm trung gian cho các nguyên tố kết
dính được với nhau, và vận chuyễn đi khắp nơi trong cơ thể,
từ sinh học gọi là liên kết cộng hóa trị . Nghĩa là, 3 nguyên tử cấu
thành phân tử nước H2O ta có 2 nguyên tử Hydro ở 2 đầu h́nh thành 2 mối
liên kết với ôxy ở giữa tạo h́nh góc, góc nấy đo được
104,5"(xem h́nh) nhờ phương pháp nhiễu xạ bắng tia X . Nước
sằn sàng hóa tan các chất hửu cơ không phải là ion, nước tự có khả
năng h́nh thành liên kết v́ bản chất nó như keo loảng mang đặc tính khuyết
tán nhờ vậy nó mang đi tất cả những dinh dưỡng cần thiết cho
cơ thể tạo thành sự sống cho sinh vật nói riêng, hay vạn vật nói chung .
1.2 Dụ Ngôn Nguồn Cội, trên
thế giới chỉ có người Việt dùng từ ngữ nước thay cho từ quốc-gia
hay xứ-sở, v́ vậy có ư kiến nhận định : Chữ nước là lời
"dụ ngôn nguồn cội", mà tổ tiên tộc Việt chủ tâm lưu truyền nghĩa
lư sự sống "đời" cho hậu sinh cùng với ngụ ư "hăy học tập tính chất
nước cho cuộc sống tự nơi con người ḿnh" .
- Tính chất nước theo lối thường nghiệm: trong tự
nhiên hơi nước kết tựu thành mây. Mây dầy đặc gọi là mật vân được
khí lạnh kết đông thành hạt mưa. Nước mưa là nước ngọt tuôn
xuống mặt đất và trăi khắp. Từ cao nguyên nước mưa chảy về
trũng, xuống vực sâu, về b́nh nguyên, qua khe, suối, sông, ng̣i, mang theo chất rữa,
phế thải, tuôn tựu về biển. Phần nước ngọt trên mặt đất,
nước thẫm thấu vào ḷng đất, tạo mạch nước ngầm ở độ
sâu luồn lách chảy, ḥa tan, mang theo muối khoáng, tạp chất, rỉ ră về sông, tuôn
ra biển, nước biển lại thành nước mặn. Từ mặt đất, nước
từ ḷng đất, khe, suối, sông, biển, nhờ sức nóng của mặt trời,
bốc hơi lan tỏa ẩm độ điều ḥa khí quyển cho sự sống
của muôn loài . Biển cả mênh mông, nưóc chiếm hết 3/5 diện tích của địa
cầu, nước bốc hơi bay vút vào bấu trời, để lại tạp chất
và muối khoáng lại biển cả . Cứ thế thường hằng luân lưu măi không
thay đổi với thời gian, sinh sinh hóa hóa nối tiếp sống cho vạn vật .
Tự thủy chí chung, nước làm mầm cho sự sống, ban phát cùng khắp. "Nước
không bao giờ khiếm thiếu cơ năng, không bao giờ đổi vời tính chất
" . Dựa vào diệu dụng của nước tổ tiên tộc Việt
làm lời dụ ngôn truyền lại cho con cháu hậu thế ḍ t́m về Cội
Nguồn Dân Tộc .
- Có ư kiến lập luận khác : Vào khoảng 3000 năm trước
công nguyên, là thời hải xâm, trầm thủy . Vùng hạ lưu của những con sông lớn
tại Viễn Đông như sông Hoàng Hà với dẫn tích "Vua Vũ trị thủy", sông
Dương tử với điễn tích Động Đ́nh Hồ qua việc vùng Ngũ Hố
trầm tích, sông Cửu Long với truyền thuyết Đại Hồng Thủy . Sông Hồng
với truyện Sơn Tinh Thủy Tinh . Tất cả đều là chứng cứ lịch
sử của thời cổ đại , một thời của vùng đầm lầy
ngập nước. Vào thời nầy, những vùng trung du ven đầm lầy, dân Việt
gọi là vùng đất, ở vùng ngập lụt triền miên gọi là vùng nước,
từ đó danh từ "Đất Nước" của vùng ven có liên ranh với
vùng nước trầm tích rộng lớn . theo thời gian dần về sau, từ ngữ
"Đất Nước" rút gọn lại thành "Nước" . Lập luận
dẫn chứng : Dân cư sinh sống bằng nghề thủy lợi bắt cá, hay nghề
nông trồng lúa nước, nhân số gia đ́nh sinh sản đông đúc tập thành bào tộc,
phát sinh từ ngữ Làng Xă là cộng đồng xóm làng sinh sống trên đất.
Cộng đồng bào tộc sinh cơ lập nghiệp trên vùng nước ngập th́ gọi
phân biệt là Làng Nước . Thời nay 2 ư nghỉa đă chuyễn thành : làng
là đơn vị dân cư, và nước là đơn vị lănh thổ sinh sống . Bởi
có tranh nhau vùng đất hay vùng nước để sinh sống, nên cần có liên minh ǵn giữ,
t́nh thế tranh nhau bắt buộc phải trưỡng thành tổ chức bộ lạc để
phân chia ranh vùng. Các từ ngữ : Quốc, Bang, Xứ, Vùng, Miền, Mạn, được
dùng để chỉ định ranh giới, lănh thổ cư ngụ và sinh hoạt
của từng bào tộc nối tiếp nhau từ "Đất Nước". Cái riêng của
chúng dân là Nhà, cái riêng của cộng đồng là Nhà Làng(nay gọi
là Đ́nh Làng), cái chung của bộ lạc là Đất Nước, dần
về thành từ kép Nhà-Nước . Đến nay danh từ Nước chỉ
định là Quốc Gia, là lănh thổ của một dân tộc, và danh từ Nhà-Nước
là bộ phận hành chính của đất nước đó .
- theo Cổ Học : các nhà cổ học căn cứ theo Kinh Dịch
là khoa "Tự Nhiên Học" của văn hóa thời cổ, con người vào thời đó
tuy hăy c̣n sơ khai nhưng cũng đă biết là, "nước từ trên trời rơi xuống",
"nước là của thiên nhiên", "nước ban sự sống" . Cổ sử chép , vào khoảng
7000 năm về trước, Phục Hy, Nữ Oa, phát kiến khải minh "Âm Dương Dịch
Lư" . Thời nay công nhận là đấy là thuyết tự nhiên, là khoa "Minh nhiên học" của
thời cổ, xưa cũng như nay gọi là "Âm Dương Dịch Lư" là Kinh Dịch (xem
chi tiết nơi chương V: Thái Nhất) .
... c̣n tiếp ...
|