T́m về "Cội Nguồn Dân Tộc Việt" là hướng vọng từng bậc :
- Tổ Tiên con người ḿnh
- Tổ Tiên dân tộc Việt
- Tổ Tiên đất nước Việt
- Văn Tổ
- Tôn thờ Tổ Tiên
Kết tinh và luận giải rơ 5 luận đề nầy là lối hiển thị bản
sắc, đặc trưng, đặc thù, từ "Tổ Tiên" ngàn đời lưu niệm
cả một Nền Văn Hóa Tộc Việt thấm nhập
vào hậu thế con cháu dân Việt .
Cây có gốc, nở cành xanh ngọn,
Nước có nguồn, mở rộng sông sâu,
Người ta nguồn gốc ở đâu ?
Có "Tổ Tiên" trước, rồi sau có ḿnh .
(Ca dao Việt-Nam)
-
Tổ Tiên con người ḿnh
Đại phàm làm người tất phải đạt lư : Cây có Cội,
nước có Nguồn, chim có Tổ, người có Tông,
gia có Phả, nước có Sử. Mỗi một dân tộc đều
có Tiền Nhân, Thủy Tổ, ngôi cao tột đỉnh sinh thành vạn vật muôn loài, là Đấng
Tạo Hóa .
"Tổ Tiên", hiểu theo nghĩa biểu tượng, Tổ là tổ ấm t́nh
thương gia tộc. Tiên là trước đây, trước hết. Ví như tổ chim,
là tổ ấm t́nh thương gia tộc, dân tộc, gồm đủ tính năng: sinh thành,
bao bọc, che chở, âu yếm, dưỡng nuôi, dạy dỗ, giáo dục, dẫn dắt,
ban bố, lưu niệm, cho lớp lớp, từ thế hệ con bước sang thế
hệ cháu, dẫn đến hiện thời .
Theo thường nghỉa, Tổ là Cha (phụ), là Ông (tổ phụ) là Mẹ là
Bà (Tổ Mẫu), là "Tổ nghiệp" (người khai sáng ngành nghề), là "Tổ Quốc"
đất nước do Ông Cha gầy dựng. Nghĩa thâm sâu, "Tổ Tiên" là công đức
của nhiều bậc, nhiều thế hệ đă sinh thành, đă dưỡng dục con
người ḿnh, đă căn cơ tạo dựng dân tộc và đất nước ḿnh
.
Hằng núi di sản vật chất, hằng hà di sản tinh thần, từ Tổ
Tiên xa xưa truyền đạt lại cho từng lớp thế hệ kế thừa, phận
con cháu ngày nay phải hết ḷng trân trọng, phải lảnh hội cho kỳ được
những tinh hoa quí báu đó. Nét đặc trưng của nền văn hóa dân tộc Việt
là con cháu rất nặng t́nh với Ông Bà Cha Mẹ là đấng sinh thành ra ḿnh, nên tôn thờ
Tổ Tiên Con Người Ḿnh, trân trọng Thành Hoàng xóm làng ḿnh, kính cẩn suy tôn Tiền Nhân
đă dựng nước và giữ nước cho ḿnh.
Do vậy, người Việt "Tôn Thờ Tổ Tiên" là tổng hợp ư niệm,
lư niệm, huyền niệm, v́ chủ đích tối hậu là cùng hướng về với
Cội Nguồn thiêng liêng của dân tộc.
Mạnh Tử viết :
Thượng vô đạo quy giả ,
Hạ vô pháp thủ giả ,
Quốc chi sở tồn giả hanh giả .
nghĩa là, " người trên không biết ǵ đến đạo lư, tất người
dưới chẳng có luật lệ ǵ để vâng theo, một đất nước
như vậy ắt chẳng hanh thông mà tồn tại được"
Đạo lư soi đường qui hướng cho chúng ta là "Đạo làm Người"
một cách chân chính, tất làm được Nhân.
Pháp độ là biết rơ vị trí, biết rơ Cội Nguồn của chính con người
ḿnh nhờ vậy tuân thủ được "Lối Sống Người" mà Tổ Tiên ḿnh đă
gầy dựng, tất tri được Vị .
hành được "Nhân" , tất tri được "Vị", th́
sợ ǵ chẳng hanh thông mà tồn tại !
1.1 Họ Tên Con Người
Thời khuyết sử, đời sống "Người cổ đại" sống
hợp quần, dùng ngôn ngữ để giao tiếp. Lúc bấy giờ con người
chỉ có tên riêng, chưa có họ. V́ ai cũng biết rơ Mẹ ḿnh, nên lấy tên Mẹ làm
đoàn và tôn kính bậc trên của đoàn gọi là "Tổ Mẫu", do đó người
thời nay gọi là "Mẫu Hệ Thị Tộc" .
Bước sang thời Trung Đại, th́ bắt đầu có chữ viết
và đời sống cộng đồng bắt đầu có tổ chức
dần, có Thị Tộc có Tù Trưởng, có Gia làng, có Thầy mo, và sau đó có quan
lại của lực lượng chiếm cư thống trị. Lúc bấy giờ mỗi
người dân Đông Á, nếu ở vùng đất bị người phương
bắc xâm cư th́ tên gọi của ḿnh tất bị hạ thấp xuống hàng nông
nô, lê dân, thần dân, thứ dân. Cư ngụ ở thôn dă, ngoại thành, sống nghề
nông c̣n phải chịu thuế đinh, thuế điền. Thành phần thứ dân
nầy vẫn giữ phong hóa của "Mẫu Hệ Thị Tộc" chứ không theo "phụ
hệ họ tộc" như lực lượng chiếm cư.
Lại nói về thành phần xâm cư, chiếm cư, th́ khi chân ướt chân ráo mới đến tất
phải xây thành để tự bảo vệ. Đồng lúc giả
tản ôn nhu ḥa hoăn tranh thủ lấy ḷng để dể dàng dổ ngọt cư
dân bản địa. Bước kế, chuyển thành làm thị để
trao đổi mua bán phẩm vật lương thực với người bản xứ
và ḍm ngó các vùng lân cận. Để củng cố quyền lực, họ buộc
phải kết nạp thêm tay chân cộng tác, sáng tạo đẳng cấp, ban chức
tước bổng lộc, mua chuộc sự thần phục của bộ lạc bản địa nhân đó mạnh
tay trấn áp kẻ chống đối, thành / thị của lực lượng
chiếm đóng chuyển tiếp thành trấn .
Khi thực lực tại nơi được dân tùng phục, có thêm được liên
kết, liên minh, hoặc thu phục được các trấn liên vùng, hoặc an bang được
một vùng rộng lớn, bấy giờ tự xưng là chủ tể, danh từ trấn
chuyển làm đô. Để được thân an lực lượng
chiếm cư hoặc là phải chinh phạt hết để tổng lănh, hoặc là
phải chịu thần phục một bang lănh đạo gọi là thiên triều và tự
nhận làm chư hầu. Ngày nay tuy danh từ cũ đă biến nghĩa, nhưng vẫn
c̣n các danh từ như : thành-thị, thị-trấn, đô-thị, đô-thành, v.v. ...
Từ tước hiệu Chủ Tể tự diễn thành Thiên Tử (trời con)
tôn tạo phẩm trật giai cấp như : Vua, Đế, Vương, Bá, Hầu . Nhóm
tùy tùng quan lại nha môn cũng có danh gọi đẳng bậc. Thành phần xâm cư thống
trị tự xưng là "hoàng tộc", "quí tộc" nên con cháu về sau nầy cứ dựa
vào danh xưng phong kiến nầy mà lập thành "phụ hệ họ tộc"
.
Tương truyền dân cư bản địa vùng Đông Á (Trung Quốc ngày
nay) đến thời nhà Hạ (năm 2205-1284 tCN) vua Đại Vũ mở mang bờ
cơi, từ Hà Nam, Sơn Tây trăi rộng ra đến vùng b́nh nguyên sông Hoàng Hà, phân vùng và đặt
tên các vùng đất mới . Vua Đại Vũ cấp cho các bộ lạc liên minh với
ḿnh , đến đây định cư, định canh, tích-truyện gọi đó là
"Thành Phú Trung Bang", nghĩa là, vùng giữa trở nên sung túc. Từ đó tên gọi
của mỗi người đều có kèm theo tên Bang (vùng đất) mà họ đang
cư ngụ sinh sống, chữ gọi là tính sau nầy đổi lại
là Họ.
Kinh Thư viết : "Tích thổ, tính" của thời vua Đại Vũ
gồm có : tôn tổ (tôn kính cha mẹ ḿnh), kính tông (kính trọng tông tộc ḿnh),
báo bản (tŕnh báo gốc của ḿnh thuộc vùng đất nào, gọi là tính), truy
viễn (xét gốc tích xa xưa), tế tự (kế thừa việc tế tự)
.
Từ đấy tên vùng đất sinh trưởng, được con người
nhận là họ, là theo tập tục của cư dân phương bắc
.
Dậm dài thời gian ... giới qúi tộc của nhiều trào lưu cũ đi xâm cư
rồi vĩnh cư luôn tại nơi mới chiếm, hoặc v́ tranh dành quyền lực, bị
truất phế, giáng xuống hàng thứ dân, hay quan lại về hưu, hoặc bị thất
sủng. Các thành phần nầy sinh sống chung đụng với nông dân, cùng thứ dân bản
địa, lần lựa ngày qua ngày dị biệt giai cấp phai mờ dần, v́ giao
lưu, bỡi hôn phối, và qua tỳ thiếp ... Tại mỗi Bang xứ, lần lượt
tự nhiên chuyển hóa c̣n lại 2 giai cấp : 1 là, thành phần cai trị, là
giới quí tộc đang thời ; và 2 là, thành phần bị trị là cư
dân bản địa.
Tộc Bách Việt ở thời cổ là cư dân trên 3/4 lănh thổ Trung Quốc ngày nay,
lối sống và cách sống cũng theo thời thế mà thay đổi, v́ phải chinh chiến
tranh vùng đất sống, v́ phải bảo toàn sản nghiệp của cha ông, cho nên sức
lực đàn ông được quan tâm, dân số nam giới được đặc biệt
chú trọng. Đồng lúc lại bị kẻ xâm cư thống trị làm áp lực,
phong tục "Mẫu Hệ Thị Tộc" dần dần nhường bước. Cộng
đồng xă hội tộc Việt tự canh cải phong tục, tập quán, thừa nhận
"phụ hệ họ tộc" .
Thế nhiên, tuy phải theo "phụ hệ họ tộc", nhưng
người Lạc Việt (sông Hồng)* vẫn không dùng họ
làm tên, dù là ứng xử khi giao tiếp với người ngoài . Cha mẹ đặt tên
từ ngày mới sinh, được trân trọng là tên riêng biệt của cha mẹ ban cho,
đến tuổi tráng niên vẫn kê khai tên đó, khi bị hỏi đến họ ǵ th́
mới chịu khai họ theo kiểu phụ hệ.
* thời bấy giờ vùng Việt Bắc chưa có sông Hồng,
vùng hạ lưu sông Hồng khi ấy vẫn c̣n trong t́nh trạng hải xâm ngập lụt,
như vùng Ngũ Lĩnh, Dương Tử Giang, vùng hạ lưu Hoàng Hà. Tôi (người
biên soạn) tạm dùng địa danh sông Hồng, Việt Bắc để phân biệt với
Dương Tử giang và Hoàng hà thuộc Trung Hoa.
Đến thời Trung Đại, khai họ cha để nhập
bộ điền nhận phần đất ruộng, nhưng khi giao tiếp cứ theo thói
quen chỉ nêu tên là chính.
Đến thời Cận Đại, bị bộ đời
bắt buộc bằng khai sinh, người Việt mới chịu kê đủ họ
và tên, hoặc họ + chữ lót + tên . Tuyệt nhiên không bao giờ tự xưng ḿnh là Ông
Trần, Ông Nguyễn, ... lấy họ làm tên như người Hoa tộc phương
Bắc hay người phương Tây vẫn hay dùng.
Căn cứ họ tộc của con người Việt hiện tại để
t́m về cội "Thất Tổ" th́ khả dỉ. Nhưng ... nếu chủ đích hướng
về nguồn "Cửu Huyền" th́ bất khả !!!
Vậy nên, "Tổ Tiên Con Người Ḿnh" ḍ t́m chi tiết hơn tất phải
truy khảo vào truyền thuyết và huyền sử .
1.2 Ư Niệm về Tổ Tiên
"Tổ Tiên con Người ḿnh" gốc từ cha mẹ, trên cha mẹ là Ông Bà, trên ông bà là
Tổ Tiên Gia Tộc, Tổ Tiên Tông Tộc, Tổ Tiên Họ Tộc, và tột dỉnh là "Đấng
Uyên Nguyên Cửu Huyền" . Theo truyền thống, cùng khắp dân gian người Việt tại
mỗi nhà gia trưởng đều có thiết lập bàn thờ Tổ Tiên, tôn vinh là bàn thờ
"Cửu Huyền Thất Tổ" . Linh tượng "Cửu Huyền Thất Tổ" dược
lược giải qua 2 lư nghĩa sau đây :
- Lư nghĩa thứ nhất : Cửu Huyền là theo điển tích bà Cửu Thiên Huyền
Nữ được truyền khẩu từ xưa. Thất là số 7 và c̣n mang nghĩa là
cái nhà lớn, Tổ là quí vị tổ, Thất Tổ là cái nhà lớn mà nơi đó có thờ
7 đời Tổ (kể cả Tổ Mẫu). Bên trên Thất Tổ là Cửu Huyền, nghĩa
là Bà Cửu Huyền của kiến Họ đó. Điển tích về "Bà Cửu Thiên Huyền
Nữ" theo Văn Học Toàn Thư của Hoàng Trọng Miên như sau : "Ngày xưa Trời
thấy loài người sồng chui rút trong hang, mới sai thần xuống hạ giới
để dạy cho con người cách làm nhà ở. Thần hóa thân thành một bà lăo xuống
ở trà trộn với người, về sau người ta gọi tên bà là "Cửu Thiên Huyền
Nữ" ... Một hôm mọi người ra bờ suối tắm, Thần chỉ
vào một cây dứa dại và bứt một lá đầy gai cứ va chân rách da. Hai anh em Lộ
Ban và Lộ Bốc tinh ư bắc chước theo, làm ra một cái cưa, và từ đó người
ta biết dùng cưa để xẻ cây ... Lại một hôm Thần
đứng thẳngchống hai tay vào hai bên hông, có ư ngầm ra kiểu làm nhà. Hai anh em Lộ
Ban và Lộ Bốc nhờ đó mà biết cách xây nhà đầu tiên, một cột chính
giữa và hai đầu kèo hai bên . Đó là cách làm nhà theo kiểu cổ của Việt
Nam theo h́nh chữ Đinh, dần về sau thợ mộc theo đó mà chế biến
ra các kiểu khác ... Thần c̣n dạy cách làm thuyền, bằng cách ra dấu,
nằm ngữa hơi cong người lên, hai tay và hai chân gấp ṿng h́nh thuyền. Lộ Ban
và Lộ Bốc học theo lấy gỗ đục làm thân ghe, thêm cái lái gỗ ngắn làm
chèo để dùng đi lại trên nước. ... Bà "Cửu Thiên Huyền Nữ"
được dân gian tôn vinh là "Cửu Huyền" .
- Lư nghĩa thứ hai : theo thuyết Âm Dương Dịch Lư th́ Cửu là số 9,
hàm chứa ba căn của con số 3, số 9 biểu trưng tột đỉnh và số
3 biểu trưng Tam Tài . Huyền là trong thăm thẳm không trắng cũng không đen . Thất
là số 7 nghĩa là hoàn thiện 7 cấp độ người (7 bậc của hệ
tộc). Tổ là Cha Ông . Niệm từ "Cửu Huyền Thất Tổ" mang lư nghĩa
chung là : "trên 7 đời Tổ c̣n có đến 9 tầng Huyền
Tổ nữa" . Người Trung Quốc chỉ gọi có 4 đời tổ là,
Cao, Tằng, Tổ, Khảo. Người Châu Âu (Anh, Pháp, ...) gọi từ đời Cha, Mẹ,
trên cha mẹ là Ông Bà th́ thêm chữ "Grand" có nghĩa là lớn hơn 1 bậc, nhiều hệ
tổ nữa th́ tiếp thêm chữ "Grand Grand" rồi "Great Grand"... Đặc trưng ngôn
từ dân Việt th́ có đủ đến cả 7 đời tổ: Cha, Nội,
Cố, Sơ, Sờ, Cai, Cẩm. Có nơi gọi là, Cha, Nội, Cố, Sơ, Sờ, Sẩm,
Cai ... Bề trên Thất Tổ là "Cửu Huyền" là 9 đời
Huyền Tổ (danh từ mang tính chất huyền niệm), là ngôi Cữu Ngũ. Ngôi Cữu
Ngũ là 9 ngôi của số 5 (9 x 5= 45) là kết số của Lạc Thư Kinh Dịch thuộc
về Hậu Thiên. Ngôi số 5 là hành Thổ, thuộc trung cung (ở giữa) của thuyết
Ngũ Hành (xem chi tiết nơi chương về Ngũ Hành), c̣n có tên là Hoàng Cực là vị
thế trung ương của Hồng Phạm Cữu Trù (xem chi tiết nơi chương
Cữu Trù). Cữu Huyền c̣n có lư nghĩa cữu trùng (9 tầng bên trên cao thẫm) là 9 bậc
trên của Thất Tổ, đồng nghĩa với đấng siêu nhiên là huyền
niệm tột cùng của vũ trụ nhân sinh .
Theo truyền thuyết Bà Cữu Thiên có dạy cho hai anh em Lộ Ban Lộ Bốc làm nhà
trên nền đất, có nghĩa là nơi ở cho cái sống (phải chăng các từ gọi
thước Lổ Ban và bùa Lổ Ban về thợ mộc xây nhà phát xuất từ điển
tích nầy ?
... c̣n tiếp ...
|