Trong ngôn ngữ Việt, từ cội nguồn rất phổ biến
trong đại chúng. Nếu phải dẫn giải từ Cội đến
Nguồn của một dân tộc, minh định đâu là thượng nguồn, đâu
là chính nguồn th́ phải có đến trường thiên khảo luận.
Riêng từ Cội, phải nhận định rơ, cội của cỏ hay
cội của cây. Mà cây th́ đó là cây cổ thụ, đại thụ, hay là cây tạp rừng
chồi. Từ đó, mỗi người tham kiến mới h́nh dung rơ nét, rễ con,
rễ cái; nếp sống, sức sống của từng loại
gốc cây trong tự nhiên.
CỘI là gốc ! mà gốc không rễ là gốc củi. Rễ bày lộ thiên
là cây tróc gốc. Gốc có đủ rễ nằm ngầm mới là gốc cây sống.
Phận của rễ con là hấp thụ chất dinh dưỡng của lớp
đất mùn. Rễ cái c̣n gọi là rễ đuôi chuột, tính của nó cứ
thọc sâu chạm mạch nước ngầm trong ḷng đất, phận của
rễ đuôi chuột là cung cấp nước cho cây khi hạn hán, đồng thời giữ
vửng cho cây không bị nghiêng ngă lúc giông to gió lớn.
Thiên sinh tự nhiên rễ con và rễ cái phải hành đúng như vậy, không
làm được vậy, th́ không là rể của gốc cây sống !
NGUỒN nước trong tự nhiên, trên lục địa có 2/5 khối lượng
nước lộ thiên chưa tựu về biển, và 3/5 khối lượng nước
nằm ngầm trong đất, tất cả hai khối lượng nước nầy, một
phần nhỏ bốc hơi, đa phần đều tựu về trũng bốn biển.
Theo gịng 2/5 lượng nước lộ thiên, nh́n ngược chiều 3 bậc khởi
từ biển cả lộn trở lại nguồn:
- Bậc 1: có hàng trăm sông, nước cuồn cuộn tuôn tựu về biển.
- Bậc 2: Hàng ngàn suối ào ạt chăy vào sông, sông kết tựu đưa hết về
biển.
- Bậc 3: Hàng vạn khe róc rách đưa nước vào suối, suối về sông, sông
về biển.
Những gịng nước giao lưu nầy đều xuất từ thượng
nguồn.
Lượng nước 3/5 c̣n lại, nằm ngầm trong ḷng đất khắp cùng lục
địa, theo tính thẫm thấu, thấm sâu, luồn lách, ngầm chảy, từ từ
qui về biển cả. Tốc độ chảy ngầm của lượng nước
nầy, rất chậm và thật chậm. Bỡi phận của nước nằm ngầm,
c̣n phải thời gian cấu tạo mầm sinh lực sống cho vạn vật.
Thượng nguồn của lưu lượng nước lộ thiên và cả lưu lượng
nước nằm ngầm là cao nguyên núi rừng trùng điệp, nhưng tại đây chưa
là chính nguồn. Muốn nhận thức rơ chính nguồn từ đâu và tại
đâu, phải trực nh́n ngược giọt nước mưa, vượt trên bầu
trời bao la, thẳng vào mật vân vủ trụ, nơi đây mới có thể gọi chính
nguồn. Từ Việt Nho ta có tên gọi là Thủy Thiên Nhu nghỉa
là nước trên trời, là mây nước, là nhu yếu, là nhu
cầu, là khởi đoan sự sống cho nhân thế.
Cây có Cội, Nước có Nguồn, cội nguồn của con người
là "Tổ tiên tiền nhân". Cho nên danh từ Cội Nguồn đối với con người,
thấm đượm t́nh thân thương khôn tả.
Trải qua thời ăn lông ở lỗ, con người hí hố trao nhau ư nghĩ.
Đến thời Tổ tiên, tiền nhân dạy dỗ con cháu bằng văn ngôn truyền
miệng. Và giờ đây, người đang thời, truyền lại lại cho đời
vô vàng văn chương chữ viết.
Muốn lănh hội thật đầy đủ di huấn của người xưa, người
thời nay sưu tra văn chương chữ viết c̣n phải truy cứu luôn cả văn
ngôn truyền miệng. Văn ngôn truyền miệng là : Chuyện Cổ Tích, Truyện
thần thoại, và Huyền Sử. Phương pháp tốt nhất cho hậu thế,
là tổng hợp tất cả, bằng tâm tư thật trong sáng, ḍ dẫm từng bước
một, khởi từ Cội rễ ... đến Chính Nguồn
.
Cuộc hành tŕnh khơi dậy Cội Nguồn, khởi đầu bằng
chuyện cổ tích :
CUỘI CUNG TRĂNG ...